Lông Mày đẹp vừa phải (Khinh Thanh mi): nhân tướng học

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Đặc tính tổng quát tương tự như loại đoản xúc tú mi ở trên, nhưng bề ngang lẫn bề dài đều lớn hơn, hơi có chiều cong uốn theo Mắt và dài bằng hoặc lớn hơn Mắt, đuôi mày dài và hơi thưa(h36). Người có loại khinh Thanh mi … Đọc tiếp

Lông Mày ngắn, nhỏ mà đẹp(Đoản xúc tú mi): nhân tướng học

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Lông Mày mịn, đều, bề ngang hơi nhỏ và ngắn hơn Mắt, dáng vẽ Thanh tú, hợp với khuôn mặt, cặp Mắt và râu tóc(h35). Đắc cách nói trên thì Lông Mày đoản xúc nhi tú tượng trưng sự khang kiện về cả vật chất lẫn tinh thần: tính … Đọc tiếp

Lông Mày đầu mịn đuôi thưa(Tiền Thanh hậu tán mi): nhân tướng học

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Vị trí Lông Mày đầu đuôi bằng nhau, bề ngang thuộc loại hơi lớn, đầu Lông Mày có sợi nhỏ, hơi khít, mịn, bắt đầu từ phần gấp khúc trở về sau Lông Mày dài dần dần và khoảng cách thưa dần. Hình dạng Lông Mày tương tự chữ … Đọc tiếp

Lông Mày sư tử(Sư tử mi): nhân tướng học

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Lông Mày đậm và khá dài, thường thường bằng chiều dài của Mắt, sợi Lông Mày thô, bề ngang khá lớn và hơi cong xuống, tuy nhiên mọc khá xa bờ Mắt(h33). Lông Mày sử tử hợp với Mắt sư tử hoặc cọp tượng trưng cho sự thông minh, … Đọc tiếp

Mày lá liễu (Liễu diệp mi): nhân tướng học

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Lông Mày dài, thon ở hai đầu, trông mường tượng như lá cây liễu. Về tính chất của Lông Mày này, có vẻ hơi thô Trọc nhưng nhìn kỹ và lâu lại có vẽ Thanh tú đặc biệt (Trọc trung đới Thanh), (h32). Mày lá liễu biểu tượng tâm … Đọc tiếp

Lông Mày lưỡi kiếm (kiếm mi)

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Sợi Lông Mày mịn, khoảng cách vừa phải, bề ngang hơi nhỏ, bề dài quá Mắt. Trông xa loại Lông Mày này thẳng, đuôi ngược lên trông như lưỡi kiếm(h31). Lông Mày này biểu tượng cho tính nết cứng cỏi, học vấn sâu rộng. Về mặt gia đình, mạng … Đọc tiếp

Lông Mày chữ bát(Bát mi tự): nhân tướng học

CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH Về loại Lông Mày này có hai giả thuyết: a) Đầu Lông: Mày bình thường nhưng cuối Lông Mày chia thành hai nhánh. Một nhánh hếch lên và chiều hướng của sợi Lông Mày cũng hướng lên; còn nhánh thứ hai tẽ xuống, chiều Lông Mày cũng xuôi theo. … Đọc tiếp