Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống – Cuộc sống vẫn còn ý nghĩa

Tôi chỉ có một mình, nhưng tôi vẫn là một người; tôi không thể làm tất cả; nhưng tôi vẫn có thể làm điều gĩ đó; và vĩ không thể làm được tất cả nên tôi sẽ không từ chối làm bất cứ điều gì mà tôi có thể. – Edward Everett Hale

Chăm sóc các bệnh nhân đột quỵ trong bệnh viện là một công việc có thể mang ngƣời ta đến hai cực của trạng thái. Bởi các bệnh nhân hoặc thƣờng hết sức mang ơn khi đƣợc cứu sống hoặc chỉ muốn chết. Chỉ cần nhìn thoáng qua ngƣời bệnh ta sẽ biết tất cả.

Albert đã dạy tôi rất nhiều về ý chí nỗ lực.

Một buổi chiều, trong khi đang đi dạo loanh quanh các phòng bệnh tôi gặp ông nằm co tròn nhƣ một bào thai. Đó là một ngƣời đàn ông già nua, xanh xao, có cái nhìn nhƣ ngƣời chết, đang vùi nửa đầu dƣới tấm chăn, ông ấy không hề nhúc nhích khi tôi tự giới thiệu, và cũng chẳng nói gì khi tôi hối ông đi ăn tối.
Một ngƣời phục vụ tại phòng y tá cho tôi biết một số thông tin về ông.

Ông không có ngƣời thân và đã cao tuổi. Vợ ông đã qua đời, còn năm ngƣời con trai cũng khôn lớn và rời xa ông.

Cólẽ tôi nên làm gì đó để giúp cho ông. Là một y tá đã ly hôn, tuy hơi thấp ngƣời và đẫy đà một chút nhƣng xinh xắn và đang tránh né những ngƣời đàn ông mà công việc không đòi hỏi phải tiếp xúc, tôi bắt đầu một kế hoạch khuyến khích ông.

Ngày hôm sau, tôi mặc một chiếc áo đầm trắng, không phải là bộ đồng phục y tá thƣờng ngày. Tôi đến phòng Albert – căn phòng không mở đèn và các màn cửa đều kéo xuống.

Albert la hét đuổi các nhân viên ra ngoài. Tôi kéo ghế lại ngồi gần giƣờng ông ta, bắt chéo đôi chân quyến rũ của mình, nghiêng đầu và nở một nụ cƣời hết sức duyên dáng. – Hãy để mặc tôi. Tôi muốn chết. – Anh làm nhƣ thế là có tội đó. Anh không nhận thấy phụ nữ độc thân chúng tôi còn đầy ra cả đấy hay sao?

Trông ông có vẻ bực mình. Tôi cứ huyên thuyên về việc tại sao tôi thích làm công việc săn sóc ngƣời ốm bởi nó khiến tôi phải theo dõi ngƣời ta đạt đƣợc tối đa tiềm năng của họ và nhƣ thế họ có nhiều khả năng làm đƣợc nhiều điều kỳ diệu... Ông cũng chẳng hé lấy một lời.

Hai ngày sau trong buổi họp giao ban, tôi đƣợc biết Albert đã hỏi thăm khi nào thì đến ca trực của tôi. Ngƣời y tá đƣợc giao trông nom ông đã ghép ông là “bạn trai” của tôi và đồn đại khắp bệnh viện. Tôi cũng chẳng tranh cãi về chuyện đó. Bên ngoài phòng bệnh, tôi bảo mọi ngƣời đừng quấy rầy “Albert của tôi”.

Chẳng bao lâu sau ông bắt đầu chịu cử động, ông ngồi ở mép giƣờng để tập giữ thăng bằng, tăng sức chịu đựng trong khi ngồi, ông đồng ý tập vật lý trị liệu nếu tôi quay lại chuyện trò.

Hai tháng sau, Albert lên khung tập đi. Đến tháng thứ ba, ông đã đi đƣợc bằng gậy. Vào những ngày thứ sáu, chúng tôi thƣờng tổ chức liên hoan ngoài trời ăn mừng những bệnh nhân xuất viện. Albert và tôi đã cùng nhảy trong giai điệu du dƣơng, tuy không ra dáng một ngƣời đàn ông lịch lãm cho lắm nhƣng ông nhảy thật tuyệt. Lần nào ông cũng bịn rịn khi chúng tôi từ biệt nhau.

Rồi theo mùa lần lƣợt hoa hồng, hoa cúc và những bông đậu Hà Lan ngọt ngào đua nhau nở rộ. Albert xuất viện và trở lại cuộc sống làm vƣờn ông yêu thích.

Một buổi chiều nọ, có một phụ nữ xức nƣớc hoa oải hƣơng đáng yêu đến bệnh viện và yêu cầu đƣợc gặp “Ngƣời phụ nữ bị coi là mất nết”.
Tôi đƣợc gọi ra gặp ngƣời phụ nữ ấy khi đang dở tay lau giƣờng. – Cô là ngƣời phụ nữ đã nhắc cho Albert của tôi nhớ rằng anh ấy là một ngƣời đàn ông!
Cô ta nghiêng đầu cƣời tƣơi và trao cho tôi một tấm thiệp cƣới.

Viết một bình luận