Hình chim ưng trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG BIẾN CÁCH: KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT Đầu vuông, trán tròn, Mũi cong vòng như mỏ chim, Mắt tròn, viền Mắt hơi đỏ, Mắt có nhiều tia máu, mioệng nhỏ, Tai mỏng, tính nóng nảy. Cổ tướng thư nói rằng: người hình chim ưng, trán rộng, Mắt sáng rực, xương má xệ xuống tận … Đọc tiếp

Hình hạc trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG BIẾN CÁCH: KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT  Thương, Khố bị hãm, Ngư Vĩ cong xuống phía dưới, đuôi Mắt hơi cong xuống, đầu nhiều xương, ít thịt, cổ dài, bước đi nhấc cẳng dưới và khoảng cách dài thân thể mảnh dẻ, Thượng Đình dài, rộng là kẻ hình hạc: tính ôn hòa thích … Đọc tiếp

Hình chữ Phong trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG: LỐI PHÂN LOẠI CỦA VƯƠNG VĂN KHIẾT Nếu khuôn mặt phần trán vuông vắn, đều đặn và nảy nở. Phần Địa Các đầy và rộng, nhưng riêng phần Trung Đình nhất là hai khu vực Lưỡng Quyền thấp và hẹp lại trông tương tự như hình chữ Phong. (h221) Với thân … Đọc tiếp

Hình chữ Dụng trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG: LỐI PHÂN LOẠI CỦA VƯƠNG VĂN KHIẾT Khuôn mặt không cân xứng, thiếu ngay thẳng, Ngũ Quan lệch lạc thì gọi là hình chữ Dụng. (h220) Đàn ông thì hình thê khắc tử, cơ khổ lênh đênh đến già. Đàn bà cũng vậy. Tuy nhiên nếu thân thể cân xứng, da … Đọc tiếp

Hình chữ Mục trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG: LỐI PHÂN LOẠI CỦA VƯƠNG VĂN KHIẾT  Thiên Đình cao mà hẹp, phần Trung Đình ngắn và thiếu nảy nở. Phần Hạ đình dài mà hẹp thì gọi là hình chữ Mục. Về mạng vận thì đây là tướng hạ cách. Nếu Ngũ Quan không lệch lạc phá hãm thì thuở … Đọc tiếp