Hình Thủy trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG: LỐI PHÂN LOẠI CỔ ĐIỂN THÔNG DỤNG Đặc tính dễ nhận thấy ở người hình Thủy là sự tròn trịa, phì nộn, Ngũ Quan, chân tay, đầu, cổ, bụng không chỗ nào là không thấy đầy đặn mập ú (hình206, 207) Người hình Thủy đúng cách phải mập mạp thịt và … Đọc tiếp

Hình Kim trong nhân tướng học

LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG: LỐI PHÂN LOẠI CỔ ĐIỂN THÔNG DỤNG Những nét đặc trưng của người hình Kim là khuôn mặt có dạng thức vuông văn, sắc da trắng. Ngũ Quan ngay ngắn và phần lớn có dạng vuông, thân hình trung bình, không gầy không béo, xướng thịt rắn chắc và cân phân … Đọc tiếp

Tai chuột (thử nhĩ) trong nhân tướng học

CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH  Tai dài hẹp bề ngang, nhọn phần trên và phần dưới; Nhĩ căn hẹp và rất mỏng, vành tai trong hoặc phản hoặc mờ không rõ rệt; loại tai chuột thường mọc cao. (h118) Về phương diện mạng vận, Tai chuột bị xếp vào loại Tai bất thành tựu biểu … Đọc tiếp

Tai hình quạt (phiến phong nhĩ) trong nhân tướng học

CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH Tai bẹt, chiều vũm của Tai không đáng kể, vành tai mỏng cả hai tai gần như úp xuống phía trước trông tương tự như quạt lông thời xưa (h117) Về phương diện thành tựu của Thám thính quan, tai hình quạt bị coi là bất thành tựu vì hai … Đọc tiếp

Tai xẻ xuống vai (thùy kiên nhĩ) trong nhân tướng học

CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH  Vị trí tai cao quá Lông Mày; tai dày vành tai trong lớn và đầy đặn, sắc thái ửng hồng, bóng bảy, Thùy châu mập, đầy đặn, lớn, rủ hẳn xuống phía vai trông tưởng tượng như Tai tượng Phật. (h114) Nếu có mặt mũi tuấn đạt, trán cao rông, … Đọc tiếp

Loại Tai mọc thấp và điên đảo (Đê phản nhĩ) trong nhân tướng học

CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH Tai nhỏ hoặc trung bình, mọc rất thấp. Đặc tính tổng quát về hình dạng của loại tai này vành tai ngoài mọc hướng về phía sau gáy và rất mờ nhạt. Vành tai trong rất lớn và cao lấn hẳn vành tai ngoài (h113) Về phương diện mạng vận, … Đọc tiếp