Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống – Cội rễ của sự trưởng thành

Sức mạnh của con người định hình trong chính sự yếu đuối của người ấy. – Ralph Waldo Emerson Hồi còn nhỏ, tôi có một ngƣời hàng xóm mà mọi ngƣời gọi là bác sĩ Gibbs. Ông không giống nhƣ bất kỳ bác sĩ nào tôi từng biết, ông rất giản dị và hiền từ, … Đọc tiếp

Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống – Không đề

Một cô gái trẻ gặp phải những nỗi đau thƣơng, tuyệt vọng lớn trong cuộc sống một thời gian dài mà không sao nguôi ngoai đƣợc. Một buổi sáng cô quyết định tìm đến cái chết cho lòng nhẹ nhàng thanh thản hơn. Cô đi đến một cây cầu bắc qua dòng sông sâu, cô … Đọc tiếp

Tin tốt lành

Ý nghĩa cuộc sống không phải ở chỗ nó đem đến cho ta điều gì, mà ở chỗ ta có thái độ đối với nó ra sao; không phải ở chỗ điều gì xảy ra với ta, mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào. – Lewis L. Dunnington Một … Đọc tiếp

Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống – Đến một ngày…

Đến một ngày chúng ta bỗng nhận ra nhiều điều của cuộc sống, như một căn duyên chợt đến để cảm nhận – theo lời người xưa từng nói là ngộ ra. Chúng ta bỗng nhận ra sự xuyên suốt lẽ ra phải có trong cuộc sống mình – khi trời đất tĩnh lặng, khi … Đọc tiếp

Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống – Giá trị của thử thách

Một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén và trưởng thành con bướm biết bay. Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vƣơn thẳng lên xuyên qua tầng đất dày và trở thành cây cứng cáp. Con tằm nào đƣợc ngƣời ta … Đọc tiếp

Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống – Kỳ diệu từ những điều giản dị…

Cuộc sống vốn có nhiều điều khó khăn thử thách và cả thất vọng, nỗi buồn. Dũng cảm vượt qua để luôn là chính mình và đừng để điều gì có thể che khuất ước mơ, niềm tin và hoài bão. Trong cuộc sống chúng ta ai cũng có một ước mơ cho một ngày … Đọc tiếp

Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)

Ý nghĩa: Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để xem … Đọc tiếp

Tết Trung thu

Dân gian lưu truyền một câu chuyện như sau: Nàm Khai Nguyên triều đại nhà Đưòng (Trung Quốc), Đường Minh Hoàng và Pháp sư Lã Công Viễn cùng thưỏng nguyệt (ngắm trăng) trong cung Trường An. Hôm ấy trời cao, trăng sáng, bầu trời như tấm gương trong. Đường Minh Hoàng hứng thú nồng hậu … Đọc tiếp

Tết Trung nguyên

Tiết Trung nguyên còn có những tên gọi khác như tết Vu lan, Vũ lâm hoặc gọi nôm na như dân ta thường nói là “ngày xá tội vong nhân”, được tiến hành vào ngày 15 tháng 7 âm lịch hàng năm. Tiết Trung nguyên của Việt Nam vừa có những yếu tô thuộc nguồn … Đọc tiếp

Tết Đoan ngọ

Tiết Đoan ngọ hay còn được gọi là tiết Đoan dương cũng chính là “tết giết sâu bọ” theo cách nói dân gian Việt Nam, được tiến hành vào ngày mồng 5 tháng 5 ầm lịch hàng năm. Tết Đoan ngọ là một lễ tết lớn của người Việt Nam, người Trung Hoa… được tiến … Đọc tiếp