Nghi lễ cúng gia tiên: Tìm hiểu về bàn thờ gia tiên
Tục thờ cúng gia tiên đã được hình thành từ rất sóm đối với các cư dân ở vùng châu Á. Trong không gian đó thì tục thờ cúng gia tiên cua ngtídi Việt là một sinh hoạt tâm linh thường trực đối vdi bất kể người nào.
Người Việt thường coi gia tiên của dòng họ mình, nhà mình là thần linh riêng luôn đứng bên cạnh hỗ trợ về mọi lẽ đời, lẽ đạo của từng con người. Hiện tượng này dù cho mang tính tự nhiên, tự phát nhưng suy cho cùng đã được nhiều nhà nghiên cứu coi ràng nó xuất phát từ một khía cạnh của bản sắc văn hoá dân tộc. Hầu như trước đây, không một ngưòi Việt nào quan niệm chết là hết, mà sự chết chỉ là hiện tượng chuyển kiếp từ không gian vật chất sang không gian tâm linh vỡi một linh hồn vĩnh cửu mà thôi. Linh hồn này bất biến, tự nhiên, tự tại và luôn có khả năng chi phối lại với nhũng kiếp đời ồ trần gian. Một đặc điểm khác là, ngưòi Việt thường nhìn những linh hồn vĩnh cửu ấy “thuộc dòng họ của mình” là nhũng chuẩn mực về cả đạo và đức, dù cho sinh thời kiếp đời đã qua đó vẫn còn nhiều nhược điểm.
Suy cho cùng nhũng bậc bề trên sau khi khuất núi thường được coi như thần linh của con cháu, mà người Việt đã từng nhận thức về thần linh như sau: “Anh tú của đất trời là sồng núi, Anh tú của sông núi là thần linh…”, như vậy thần linh là vẻ đẹp thánh thiện của con người, có khả năng đem ân huệ đến cho đời.
Chính vì những điều đó người Việt đã “kính thần như thần tại”. Trong nhận thức xưa, người Việt chưa có ý thức đẩy thần linh lên cao, thần luôn tồn tại cùng thế gian, đặc biệt là Ông, Bà, Cha, Mẹ… đó là một thế lực tinh thần đảm bảo sự an toàn về mặt tâm linh cho mọi con người trên đất Việt. Tuy nhiên, việc ứng xử vói thần linh, không phải nhận thức của mọi người trong cộng đồng đểu nhất loạt như nhau, mà lệ thuộc vào thành phần giai tầng, vào học thức, vào tôn giáo, tín ngưỡng và cả sự giàu nghèo nữa.
Do hoàn cảnh nghèo đói, nên ngay tại quê hương gốc, họ cũng không có điều kiện để tiếp xúc với những hệ tôn giáo lốn như Phật giáo, Nho giáo, thậm chí không có cả điều kiện tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống như “Đạo Mẫu”… và hành trang tinh thần, gắn với tư tưởng của họ, đem
theo vào vùng đất mối, chủ yếu chỉ có một tục thờ cúng gia tiên, Ong – Bà mà thôi.
Tối nay, nhìn chung bàn thờ gia tiên của khắp mọi miền đất nưdc đều xuất phát từ một tinh thần tương đồng, lấy ý thức tôn sùng làm trọng và ít nhiều vẫn tùy thuộc vào kinh tế của từng gia đình mà bàn thờ gia tiên thể hiện đơn giản hoặc phức tạp khác nhau.
Có thể lấy những bàn thờ gia tiên phổ biến của nhũng gia đình ít nhiều chịu ảnh hưỏng của đạo Phật và tín ngưdng dân gian phổ biến làm ví dụ. Quan niệm chung nhất của người xưa và nhiều gia đình còn “nền nếp” hiện nay thường cho rằng gia tiên là thần linh của chính dòng họ và gia đình đó, mà trong quan niệm chia vũ trụ làm ba tầng thì thần linh thường ở tầng trên, nơi thiêng liêng gắn với bầu trời, vì th ế bàn thờ cũng là một biểu tượng của bầu tròi tinh khiết, v ề nguyên tắc nơi đây phải được thanh tịnh và mang tư cách nơi để thông tam giới, để con người làm lễ thông linh. Vì thế, người ta thường bày bàn thờ thích hợp với những yêu cầu đó.
Cụ thể là, đê biểu tượng cho bầu trời thì ở hai góc ngoài của bàn thờ phải có hai cây đèn hoặc nến để tượng trưng cho mặt trời (đặt phía bên trái bàn thờ) và cho mặt trăng (bên phải bàn thờ). Bát hương ở giữa để tượng trưng cho tinh tú.
Trong quá trình phát triển của tín ngưỡng thì sự hội nhập những yêu cầu tâm linh của con người vào bàn thờ là lẽ tất yếu, nhất là theo ước vọng cầu phúc luôn thường trực của cư dân nông nghiệp nưdc ta. Họ luôn mong có nguồn sinh khí truyền xuống cho muôn loài sinh sôi, cho cây cối phát triến, cho mùa màng bội thu, nên thông thường trong bát hương bao giờ cũng có một trụ cắm hương vòng. Trụ này như là trục của vũ trụ, cái gạch nối của tầng trên vối tầng dưới là con đường chuyển tải sinh khí (nên chỉ có thể chấp nhận là màu đỏ), nhờ đó mà hạnh phúc tràn đầy, nên giữa thân cây hương bao giờ cũng có chữ Hỷ. Nhiều gia đình giàu có, hay ỏ nhiều di tích đã nhìn nhận trục vũ trụ này dưới dạng một cây “thiên mệnh” nên đôi khi thay bằng một cành “trầm” hay “kỳ nam” khúc khuỷu.
Trong nhận thức của người Việt cũng như nhiều cư dân trên thế giới xưa kia, người ta đã sớm nhận ra: Hình như có một thế lực siêu phàm nào đó, vô hình, có khả năng chi phối đến thế gian và mọi kiếp đời. Một yêu cầu tâm linh từ thời cổ đại được đặt ra là làm thế nào tiếp cận vói thê lực siêu hình này. Người xưa không tìm thấy thê lực đó trên mặt đất và ở dưới mặt đất, nên đã có ý thúc đẩy lên tầng trên.
Song, con người không thể tự đi lên trời, chỉ tối khi tìm ra lửa và đưa vào sinh hoạt văn hóa người ta mới nhận ra rằng có lửa thì có khói, khói thường bao giờ cũng bay lên, vì thế mới nhờ khói để chuyển những ước vọng của mình lên các đấng thiêng liêng. Cụ thể những người châu Phi và rất nhiều cư dân khác, trong đó có cả người Việt ngày nay thường đốt một đống lửa rất lớn rồi nhảy múa xung quanh (những cư dân thờ mặt trời thường múa tập thể, đi ngược chiều kim đồng hồ).
Trên dòng chảy của văn hóa, dần dần ở phương Đông, với sự kính trọng người ta đã hội vào đèn hương (hương có nghĩa là thơm) đê dâng lên th ầ n linh lòng sùng kính tối thượng của m ình… Từ đó chúng ta có thể hiểu rằn g tro n g mối giao tiếp với th ầ n linh và gia tiên th ì hương – lửa là điều không thể thiếu, mà hương nến b ắ t buộc phải tạo khói mới có khả nãng thông linh.
H iện nay do n h ận thức vượt ra ngoài truyền thống và không gian tâm linh, người ta đă thay bằng thứ hương nến điện. Có th ể coi h ìn h thức này là sự suy lạc của tín ngưâng và vì đời hơn vì đạo. Có nghĩa hương nến điện chủ yếu để tran g trí nhiêu hơn là sự kính cẩn và thông linh.
ở trê n trục tru n g tâm của bàn thờ, ngay sau bát hương thường để một chiếc tam sơn dạng như chiếc ỷ có ba cấp chênh lệch. Tam sơn (đỉnh núi ba ngọn) tượng trư n g cho gạch nối giữa trời và đ ất với ý thức chuyến tải sinh lực từ tần g trê n xuống tầng dưới. T rên tam sơn thường đ ặ t ba cái đài đựng ba chén nưốc trong. Người Việt vốh dĩ là nông dân, nên rấ t trọng nước, vì th ế ba chén nước trong này vừa là nước thiêng đồng thời cùng tượng trư ng cho hạn h phúc trà n vào cõi th ế (không để rượu hoặc nước chè).
P hía sau tam sơn (với một sô bàn thờ của gia đình bình thường), đa số xếp một cái đỉnh ba chân (sau này là đỉnh bôn chân), nắp đỉnh được thể hiện phổ biến hình m ột con lân trong tư th ê nh ìn ra. Người xưa quan niệm rằn g lân là hiện th â n của sức m ạnh tần g trên, của sự trong sáng và trí tuệ, nên nó có trách nhiệm kiểm soát tâm hồn kẻ h àn h hương (kiểm soát lòng thành của con cháu khi đứng trưốc bàn thờ).
Đỉnh trầm chỉ thiêng nhờ chất liệu bằng đồng hoặc đất nung và khói thơm. Đỉnh phải được đặt một chân đưa ra phía trước, hai chân để phía sau, nhàm biểu tượng cho chính nhân quân tử. Mỗi chân của đỉnh còn được coi là một con “quỳ”, linh vật có đầu giông hổ phù và chỉ có một chân mà thôi. Từ thời Khổng Tử đã đề cập đến linh vật này và cho rằng sự xuất hiện của nó gắn liền vói sự xuất hiện của thánh nhân (người tài giỏi, xuất thế cứu đồi). Tinh thần này phù hợp vối ước vọng truyền đời của người dân Việt, trong ý thức: Phi trí bất hưng; Phi thương bất phú; Phi công bất hoạt; Phi nông bất ổn.
O một số’ gia đình khá giả, thường đằng sau chiếc đỉnh có đặt một khám thờ được chạm trổ rất kỹ, khám có mái mui luyện hoặc mái chảy xuồng phía sau, mặt trước tạo “cửa võng” theo lối “trướng rủ màn che”, điểm xuyết những đề tài hoa, lá, rồng cùng các linh vật khác… đà tạo thêm sự linh thiêng và vẻ đẹp uy nghi cho bàn thờ. Khám có cửa ở phía trước, hé mở vào ngày giỗ Tết, trong lòng khám thường chỉ để một bài vị chung, hoặc bài vị ông tổ của dòng họ.
Xưa kia, với các nhà thờ họ còn có nhiều bài vị của các to nối dòng được đặt ỏ hai bên, theo thứ tự: thế hệ lẻ ở bên trái, thế hệ chằn ố bên phải. Cũng có khi, tùy thuộc vào “công lao” mà người nữ đóng góp đốì với dòng họ thì cũng được đặt thờ ở đây.
Chảng hạn từng cặp vỢ chồng thì (trong cách nhìn ra) chồng ở bên trái, vợ ở bên phải, còn những người phụ nữ hoàn tông nhân (trở lại họ mình) hoặc bà cô thiêng thì chắc chắn để ở bên phải khám thờ, Bàn thờ của người Việt còn chịu ảnh hưởng của đạo P h ậ t và tín ngưổng dân gian, vì thê ỏ h ai bên của chiếc đỉnh, cũng thường được bày theo cách: “đông bình, tây quả”. Có nghĩa là bên trá i của đỉnh đồng thường chỉ đ ặ t m ột chiếc bình không (độc bình). Những ngưòi theo P h ật giáo cho rằng tuy đây là một điểm n h ấn về nghệ th u ậ t ở trên bàn thờ, song ý nghĩa p hật triế t còn cao hơn, vì nó tượng trư ng cho tâm không của n h à P h ật, để nói lên bản thê chân như, tức cô’t lõi chưng của m uôn loài, m uôn vật. Từ đó đưa tới ý thức đại từ tâm … Bình này chỉ sử dụng để cắm cành đào ngày Tết vối ý thức cho tâm th an h , lòng tĩnh và h ạn h phúc trà n đầy.
Vì cành đào khúc khuỷu như hình tượng của cây thiên m ệnh (cây chứa đầy sinh khí và quyền lực). Hoa đào m àu đỏ tương trư ng cho sức sông vô biên, cành đào còn m ang nghĩa trừ tà ma, giữ yên bình cho con người, cắm trong độc bình có nghĩa như một lồi nhắc nhở với những P h ật tử: H ãy vén đám mây mù tối tăm che đậy thân tâm th ì tự n h iê n án h sáng trí tuệ sẽ rọi tới… P hía bên phải của đỉnh đồng thường để một mâm bồng th ấp đựng quả, tượng trư ng cho “ngũ phúc lâm môn”. Gồm Phú: Giàu có, Quý: Sang trọng, Thọ: Sông lâu, Khang: Khỏe m ạnh, Ninh: Yên ổn; cũng tượng trư ng cho nguồn của cải năm phương đổ về, tạo nên sự trù phú viên m ãn. Thông thường đó là nải chuôi xanh tượng trư ng cho phương Đông, bưởi vàng tượng trưng cho T rung phương, hồng đỏ: Nam phương, lê trắng: Tây phương, một quả sẫm màu: cho phương Bắc, năm quả này tùy theo điểu kiện mà có thế thay thế, song m àu thì ít thay đổi. Cũng có người nói năm quả tượng trừ ng cho ngũ h àn h (trong trường hợp không có đỉnh đồng, mà thay bằng bàn tròn th ái cực). Người Việt thường hay kết hợp những ý nghĩa về các loài quả với việc cầu sinh sôi p h á t triển. N ên cùng hay sử dụng quả có nhiều hạt, nhiều múi, chùm.