Tương quan giữa Miệng và thọ yểu trong nhân tướng học

MÔI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH: CÁC Ý NGHĨA CỦA MÔI VÀ MIỆNG 1. Dấu hiệu khang thọ  – Miệng lớn rộng, khoé Miệng vạch thành đường ngang rõ rệt là tướng trường thọ, ít bạo bệnh. Môi trên và Môi dưới ngay ngắn cân xứng. – Môi Miệng trông thanh tú và tươi … Đọc tiếp

Tương quan giữa Miệng và Phú quý, bần tiện trong nhân tướng học

MÔI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH: CÁC Ý NGHĨA CỦA MÔI VÀ MIỆNG  Nói một cách tổng quát Môi Miệng có khí sắc hồng nhuận được xem là quý, màu đen, hoặc xanh xám, hoặc trắng bệch là triệu chứng tâm hồn độc hại; màu vàng thô xạm (trông như màu vàng vỏ cây … Đọc tiếp

Tương quan giữa Môi Miệng và Cá tính trong nhân tướng học

MÔI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH: CÁC Ý NGHĨA CỦA MÔI VÀ MIỆNG Điều kiện căn bản để xét đoán tính nết của con người qua hình thể của Môi Miệng là đầu tiên nó phải đều đặn cân xứng (nghĩa là hai bên khóe Miệng phải cân xứng; bề dày của hai Môi … Đọc tiếp

Các đặc thái của Miệng trong nhân tướng học

MÔI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI MIỆNG Dưới nhãn quan tướng học tổng quát Môi, Lưỡi, Răng đều thuộc về Miệng. Chẳng những vậy, các bộ phận nhỏ khác thuộc khu vực quanh Miệng có liên quan xa dần đến Miệng đều được tế phân thành những khu vực rất … Đọc tiếp

Các loại Mũi hạ cách trong nhân tướng học

PHỤ LUẬN VỀ MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN  – Ác tướng – Tiện tướng – Bần tướng Trong mỗi loại ta cũng phân thành 3 thư bậc: Thượng, Trung và Hạ. Đứng trên quan điểm phụng sự xã hội, Tề Đông Gia cho rằng loại ác tướng xấu nhất vì kẻ có loại mũi ác tướng … Đọc tiếp

Các loại Mũi thượng cách trong nhân tướng học

PHỤ LUẬN VỀ MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN  * Thiên cách: chủ về đức độ * Phú cách: chủ về tiền của * Quý cách: chủ về danh vọng, uy tín trong xá hội Người đức độ cao dầy khiến mọi người phải nể phục và dễ phát sinh thiện cảm không tất nhiên phải là … Đọc tiếp

Quyền phẳng và nổi trong nhân tướng học

TỔNG QUÁT VỀ LƯỠNG QUYỀN Ngoài hai đặc điểm ở trên ta còn phải phân biệt Quyền phẳng và Quyền nổi. Quyền phẳng là bề mặt của Quyền tuy cao hơn các khu vực xung quanh (trừ mũi) của Trung Đình nhưng bằng phẳng một cách tương đối như nền của một đài cao. Ngược … Đọc tiếp

Quyền rộng, Quyền hẹp trong nhân tướng học

TỔNG QUÁT VỀ LƯỠNG QUYỀN Quyền rộng được coi là Quyền nở. Được coi là Quyền nở khidiện tích của Lưỡng Quyền khá rộng và nổi bật so với diện tích tổng quát của khuôn mặt. Muốn so sánh một cách thực tiễn và khoa học hơn khi trung tâm điểm của Quyền nằm ở … Đọc tiếp