CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN: BÀI KHẤN LỂ TỂ THÀNH PHẤN

BÀI KHẤN LỂ TỂ THÀNH PHẤN Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Hôm nay là ngày….. tháng……năm……(âm lịch) Nhân ngày lễ thành phần, theo nghi lễ cổ truyền, Kính dâng lễ mọn, biểu lộ lòng thành. Chúng con trước mộ mà than rằng: … Đọc tiếp

CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN: Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?

Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cô chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm … Đọc tiếp

CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN: Cúng gia tiên ngày Giỗ thường

Cúng gia tiên ngày Giỗ thường Ý nghĩa: Ngày Giỗ thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, đó là ngày Giỗ của người quá cô kê từ năm thứ ba trỏ đi. Ngày giỗ này của người quá cô sẽ được duy trì đến hết năm đời. Ngoài năm đời, người ta tin rằng … Đọc tiếp

CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN: Cúng gia tiên ngày giỗ đại tường

Cúng gia tiên ngày giỗ đại tường Y nghĩa: Ngày giỗ Hết hay còn gọi là ngày “Đại Tường”, tức là ngày Giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất. Giỗ Hết vẫn là Giỗ trong vòng tang. Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, và sau Giỗ này, ngườ nhà bỏ tang … Đọc tiếp

THỜ CÚNG GIA TIÊN VÀO NGÀY HIẾU HỶ, KỴ NHẬT, SÚC VỌNG: Củng gia tiên ngày giỗ tiểu tường

Củng gia tiên ngày giỗ tiểu tường Ỹ nghĩa: Ngày giỗ đầu hay còn được gọi là “Tiểu Tường” là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một nàm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang. Bởi vậy, vào ngày Giỗ Đầu người ta thường tổ chức … Đọc tiếp

THỜ CÚNG GIA TIÊN VÀO NGÀY HIẾU HỶ, KỴ NHẬT, SÚC VỌNG: Mấy nguyên tắc chung của cúng giỗ

Mấy nguyên tắc chung của cúng giỗ * Thứ nhất: Đôì với ngày giỗ của ông, bà, cha, mẹ, vỢ, chồng (còn gọi là giỗ trọng) thì ngày hôm trước ngày giỗ cần phải có cúng cáo giỗ. Ngày hôm cúng cáo giỗ còn gọi là ngày tiên thường. Cúng cáo giỗ là để báo … Đọc tiếp

THỜ CÚNG GIA TIÊN VÀO NGÀY HIẾU HỶ, KỴ NHẬT, SÚC VỌNG: Ý nghĩa của việc cúng gia tiên vào ngày hiếu

Ý nghĩa của việc cúng gia tiên vào ngày hiếu DÂN tộc ta, nhân dân ta coi “đạo hiếu” là tiêu chuẩn hàng đầu thể hiện trong đạo làm người. Văn học cổ kim ca tụng người con có hiếu và lên án những kẻ bất hiếu. “Công cha như núi Thái sơn, NGHĨA mẹ như … Đọc tiếp

CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN – Bàn thờ người mới chết

Bàn thờ người mới chết Những người mới mất chưa được thờ chung vối tổ tiên mà được lập một bàn thờ riêng tại gian thờ hoặc gian nhà ngang. Được bài trí tương đối sơ sài: một bát nhang, bài vị (hoặc ảnh), lọ hoa, chén nưóc, ngọn đèn… Trong vỏng 100 ngày (tính … Đọc tiếp

CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN – CÁCH lập bàn thờ vọng

CÁCH lập bàn thờ vọng Khi bát đầu lập bàn thờ vọng phải về quê chính báo cáo gia tiên tại bàn thờ chính. Sau đó xin phép chuyển một lư hương phụ hoặc mấy nén hương đang cháy giở mang đến bàn thờ vọng rồi thắp tiếp. Nếu có nhà riêng, tương đoi rộng … Đọc tiếp

CÁCH THÚC THỜ CÚNG GIA TIÊN – Quy tắc bàì trí bàn thờ

Quy tắc bàì trí bàn thờ – Quy tắc Ầm Dương và Vô Cực: Theo phong tục Việt Nam. Người ta trang hoàng bàn thờ bằng hai màu chính là vàng và đỏ. Căn cứ trong cách giải thích vũ trụ quan của Lão giáo, thì màu vàng và màu đỏ biểu tượng cho khí … Đọc tiếp