Nguồn gốc của thần dưới nhãn quan tướng học cổ điển Thần ở đâu mà ra?

THẦN, KHÍ, SẮC VÀ KHÍ PHÁCH: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THẦN Để giải đáp câu hỏi này, cổ nhân đã đưa ra lập luận sau: Con người, bẩm thụ tinh hoa của trời đất mà sinh ra. Thần là vật vô hình, là tinh hoa tối cực của con người có trước … Đọc tiếp

TỔNG LUẬN PHÉP TƯƠNG HỢP NGŨ HÀNH ÁP DỤNG VÀO NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC  Nguyên tắc tương sinh khắc cổ xưa nay chưa được hoàn hảo vì không diễn giải hết được những sự uyên ảo trong tướng học (Phép đoán tướng mạo và định tướng khắc tương sinh Ngũ hành trong tướng học từ đời Ngũ Quý trở … Đọc tiếp

MỘT VÀI QUAN NIỆM CỦA CÁC TƯỚNG HỌC GIA TRUNG HOA VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC  a) Hình Kim – Người hình Kim dáng dấp đĩnh đạc, diện mạo vuông vắn, ngay thẳng, bộ vị bất phàm, Sắc da trắng ngà mà thuần khiết, xương thịt chắc chắn mà không lộ. (Thần dị phú do Trần đoàn chú giả ) – … Đọc tiếp

ĐẶC TÍNH CỦA NĂM LOẠI HÌNH TƯỚNG CƠ BẢN TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC Căn cứ vào Ngũ hành, tướng học Trung Hoa đã xếp loại con người thành năm hạng điển hình gọi là Kim hình, Thổ hình, và Hoả hình. Mỗi loại trên lại chia thành chính cách, liệt cách và phá cách. a) Hình Kim : … Đọc tiếp

KHÁI LUẬN VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC Mộc Kim Thủy Hỏa Thổ chính liệt phá Bàn về các loại hình tướng căn bản của con người, nhà tướng học nổi danh về đời nhà Tống là Ma Y đã nói: “con người hấp thu linh Khí của Âm Dương trong vũ trụ … Đọc tiếp

ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC  Dựa trên quan niệm triết lý Thiên Địa, vạn vật đồng nhất thể(trời đất vạn vật cùng 1 bản thể nguyê n khởi), người Trung Hoa đã đem những lập luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành áp dụng rộng rãi vào lĩnh vực Nhân … Đọc tiếp

ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC Âm  Dương  trong  nhân  tướng  học  không  có  tính  cách  cứng  nhắc  như  thế nhân vẫn tưởng mà lại rất tương đối. Ngửa lên gọi là Dương, úp xuống gọi là Âm, cứng gọi là Dương, mềm là Âm,… Nói cách tổng quát thì Trời … Đọc tiếp

ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ QUAN TRUNG HOA TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC a) Lược sử : Thuyết Âm Dương Ngũ hành đã được đề cập đến trong một tác phẩm thành văn tối cổ Trung Hoa là kinh Dịch. Tuy vậy, Kinh Dịch của Khổng Tử chỉ là sự thâu nhập các kiến thức và quan niệm … Đọc tiếp